Đi ngoài ra máu là biểu hiện của rất nhiều căn bệnh nguy hiêm khác nhau như bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, táo bón, dạ dày, đại tràng, nứt hậu môn… Ngoài việc đến bệnh viện để khám và điều trị thì việc ăn uống hàng ngày ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị của căn bệnh này. Dưới đây là một số lưu ý về thực đơn ăn uống hàng ngày cho người bệnh đi ngoài ra máu.
Cách điều trị đi ngoài ra máu tươi
Đi ngoài ra máu nên ăn gì và không nên ăn gì?
Đi ngoài ra máu tươi nên ăn gì?
-
Cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ và magie cho cơ thể: Cụ thể, cần ăn nhiều rau xanh, trái cây, rau đay, rau dền, khoai lang, chuối, đu đủ … , sẽ giúp tăng cường hoạt động nhu động ruột, làm mềm phân, chống táo bón và đi đại tiện tốt hơn.
>>> Xem ngay: Tinh chất gạo lứt – Thực phẩm giàu chất xơ hòa tan giúp ổn định bệnh đại tràng và triệu chứng đi ngoài ra máu hiệu quả
-
Cung cấp vitamin C cho cơ thể với trường hợp đi ngoài ra nhiều máu: Bệnh nhân cần ưu tiên ăn lê, mận, kiwi, cherry, cam, quýt, bưởi, xoài,… và một số loại quả khác có vị chua tự nhiên để đại tiện ra máu dễ dàng hơn.
-
Bệnh nhân cần chú ý uống đủ lượng nước cho cơ thể: Mỗi ngày, bạn cần uống đủ lượng nước tương ứng với thể trạng cơ thể. Trung bình 2l nước cho một ngày. Bạn có thể uống nhiều hơn lượng nước này và uống thay thế hay bổ sung bằng nước canh, nước trái cây, nước ép rau quả.
Đi ngoài ra máu tươi không nên ăn gì?
-
Thực phẩm cay nóng.
Tất nhiên, loại thực phẩm này được xếp lên hàng đầu trong danh sách bệnh nhân bị bệnh cần kiêng ăn. Các gia vị nồng cần được hạn chế: ớt, tiêu, tỏi, mù tạt,… Đồng thời, các loại thwucj phẩm chiên xào, nướng, nhiều dầu mỡ cũng cần phải tránh xa.
-
Thức ăn tinh chế:
Hệ tiêu hóa sẽ không thích các loại thức ăn chế biến sẵn, đóng gói chưa các phẩm màu, hóa chất, gia vị nhiều. Nó hoàn toàn không tốt cho cơ thể và cho các bệnh về hậu môn trực tràng.
-
Các loại đồ uống gây nóng trong người:
Các chất kích thích như cà phê, cacao, rượu, bia, socola nóng hay lạnh, … khiến cơ thể khó tiêu và ảnh hưởng đến việc đi đại tiện.
>>> Xem thêm: Nóng trong người là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị nóng trong người hiệu quả
-
Thịt đỏ:
Nên được hạn chế như thịt bò, heo, bê, trâu,…vì chứa các sợi protein làm chậm quá trình tiêu hóa, gây hiện tượng táo bón chảy máu kéo dài.
-
Sữa và các chế phẩm từ sữa:
Bệnh nhân cũng càng hạn chế các sản phẩm từ sữa như bơ, phomat, vì chúng có khả năng làm tăng tình trạng táo bón, làm cho bệnh nhân đi đại tiện ra máu tươi nhiều hơn.
Đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì tốt nhất
Ngày nay y học phát triển, có nhiều loại thuốc khác nhau được các bác sỹ kê đơn cho bệnh nhân tùy vào tình trạng bệnh và nguyên nhân xuất hiện bệnh.
Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bệnh nhân cùng với đó là kết hợp gel bôi hoặc thuốc đặt hậu môn phù hợp để kháng viêm, giảm sưng tấy, giảm đau rát đồng thời làm mềm phân giúp bệnh nhân đi đại tiện dễ dàng và tốt hơn.
Bệnh nhân muốn điều trị dứt khoát bệnh này cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định và yêu cầu của bác sĩ về liều lượng uống thuốc và cách sinh hoạt, cũng như kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Chúc các bạn sức khỏe!
Bài viết nên đọc:
Xem thêm
- Tuấn Kiệt Group - Chuyên cung cấp các thiết bị Phòng xông hơi đá muối cho các khu dịch vụ, spa