Cau danh pháp gồm hai phần là Areca catechu còn gọi là Tân Lang hoặc Nhân Lang.Là loài cây trong họ cau( Arecaceae) được trồng nhiều ở khu vực Châu á và Thái Bình Dương và phía đông Châu Phi. Cây cay cũng rất phổ biến và được trồng rất nhiều ở đất nước ta.Cây cau gồm nhiều giống loài khác nhau như Cau Kiểng,Cau Vua….Cây cau ta thuộc loại cau Kiểng.Là loài cây thân gỗ,sinh trưởng rất tốt,cây sẽ cho quả sau 5 năm tuổi,cây mang lại giá trị kinh tế từ quả. Cây cau là giống cây sinh trưởng thẳng đứng,cây trưởng thành cao hơn 20 met.Thân cây hình trụ trong,có nhiều đốt do thay lá để lại sẹo.Cây cau có nhiều ứng dụng trong đời sống của người dân từ xưa đến nay.Cây được trồng rải khắp mảnh đất hình chữ S.

cây cau ta
Hình: Cây cau ta

Với dáng vẻ bề ngoài uy nghi,dẻo dai,vững trãi,Cây được trồng để làm cảnh là chính,và một phần còn tạo bóng mát.Cây cau ta ngày xưa được người dân chủ yếu trồng quanh nhà để lấy quả,và tạo bóng mát,Này nay cây cau còn phổ biến ở xung quanh các công trình,biệt thự,nhà ở,đền chùa,màng vẻ đẹp tâm linh về mặt phong thủy.Lá cau có bẹ dày,phiến lá xẻ lông chim,cụm hoa là bông mo,khi bông mo phát triển,phần vỏ bọc bên ngoài sẽ rụng đi,Hoa cau có cấu tạo theo buồng,phân làm nhiều nhánh và chi.Trong cụm hoa,hoa đực thường ở trên ,hoa cái nằm phía dưới.Có mùi thơm là do mùi của hoa đực.

Quả cau có hình trứng,có hạt bên trong .Quả cau có màu xanh sau khi gòa thì nó chuyển sang màu vàng cam.Có vị chát.Thường cây cau thường được trồng kèm theo cây trồng dưới gốc,tạo ra một sự hòa quyện khó tách rời.Đó cũng mang vẻ đẹp,được một câu truyện cổ tích ông bà cha ngày xưa truyền lại.Ngày nay quả cau được dùng để trang trí vào các mâm lễ vật,một vật không thể thiếu.Cau là biểu tượng của sự đoàn hết,gắn bó.Quả cau ,kết hợp với lá trầu,kèm chút vôi xưa,một cảm giác hòa quyện giữa cái đắng chát.được các cụ ngày xưa thường xuyên sử dụng,đó là món trầu,Phong tục nhai trầu ngày nay thì ít phổ biến hơn,nhưng theo em nó là nét đẹp truyền thống cần được duy trì .

Theo Y học cổ truyền ,hạt cau có vị chát,the,tính ấm,có tác dụng thông khí,rút nước,thông đại tiểu tràng ruột dùng làm thuốc lợi tiểu,chữa bụng trướng đầy,ỉa chảy,phù trũng ,cưỡng khí.Trong hạt cau có chứa chất tanin,tỉ lệ trong quả non là 70 phần trăm,quả già còn từ 15 đến 20 phần trăm..Dung dịch của hạt cau có tác dụng với độc tố thần kinh của sán,tê bại cơ trơn của sán sau 20 phút thuốc vào tới ruột thì sán không thể bám vào thành ruột. Hạt cau còn được phơi phô và được ngâm rượu nó là bài thuốc chống sâu răng và bảo vệ răng chắc khỏe rất tốt.

Cây Mít là một cây ăn quả quen thuộc của người dân Việt Nam. Ngày nay, Mít còn được người ta trồng trang trí khuôn viên tại nhiều căn biệt thự, các căn nhà mới, các công ty, các cơ quan, trường học. Với tính ứng dụng cao với vai trò vừa là cây trồng bóng mát vừa là cây trồng cho quả nên cây mít ngày càng được mua về trồng nhiều – đặc biệt là những cây mít lớn, cây mít cổ thụ.    

cây mít
Hình: Cây mít cổ thụ

 Gỗ mít, nhất là tâm gỗ ở các cây to, là một loại gỗ quí, không những dùng trong xây dựng còn để làm dụng cụ, chế những đồ gỗ mỹ nghệ do thớ mềm, không nứt. Cũng không nên bỏ qua ảnh hưởng tốt của cây mít đến môi trường. Do cây to, cao, sống lâu, chịu hạn, chịu nắng tốt, tán lá dày, xanh quanh năm, bóng râm có giá trị cải thiện môi trường cao đặc biệt ở nông thôn, mùa nắng, giữa các ruộng lúa thiếu bóng cây. Ngày nay ở các khu đô thị, các công trình biệt thự người ta bán mua cây mít rất được ưa chuộng.

Xem thêm:

https://doisong247.net/dich-vu-thue-nguoi-giup-viec-nhanh-chong-uy-tin/

https://doisong247.net/dong-trung-ha-thao-o-dau-tot-nhat/

Xem thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *